Cuộc sống xanh và Mặt trời đỏ

Parent Previous Next


CUỘC SỐNG XANH VÀ MẶT TRỜI ĐỎ


http://www.earthclinic.com/remedies/sun_gazing.html


Tôi vốn bị cận từ lúc 8-9 tuổi. Sau vài chục năm đeo kính, mắt lúc nào cũng thấy kèm nhèm, cái cảnh ruồi muỗi bay bay trước mắt điễn ra thường xuyên. Sau đợt đi trượt tuyết ở Lake Taboe cuối năm 2013, mắt tôi tệ đi trông thấy. Lúc nào cũng nhức mỏi, hễ ra nắng là gần như không chịu nổi. Tôi loay hoay tìm sự trợ giúp của kính mát (kính dâm ấy), nhưng chẳng ăn thua gì. Nản ơi là nản.


Rồi tháng 1 năm ngoái, khi đang ở Nam Mỹ, may mắn được một anh thuyền trưởng da đỏ bày cho cách nhìn mặt trời. Tôi nửa tin nửa ngờ, nên về tra cứu anh Google- thì ra cha ông người da đỏ đã áp dụng bài nay từ hàng ngàn năm nay.


Vậy là tôi thử. Chỉ sau quãng 2 tuần, mắt tôi sáng hẳn lên. Khoái nhất là hết hẳn kèm nhèm, mấy con ruồi muỗi cứ bay vu vơ trước mắt lúc nào "mỏi mắt" cũng sợ quá biến hẳn. Có cái khoái nữa là từ đó đến nay, khi ra nắng, tôi chẳng cần mũ nón, cũng chẳng kính mát kính dâm gì cả - mà không còn bị chói, kể cả mặt trời giữa trưa cũng không thể làm tôi phải nheo mắt. Đọc sách hoặc ngồi lướt mạng vài tiếng chẳng thấy hề hấn gì


Cách làm như sau: 30 phút sau khi mặt trời mọc buổi sáng, hoặc 30- 60 phút trước khi mặt trời lặn buổi chiều, bạn hãy nhìn thẳng vào mặt trời. Khi bắt đầu, chỉ nên nhìn 1 phút, rồi tăng dần lên tối đa là 45 phút/lần (sau 3-6 tháng). Bạn nên đứng hoặc ngồi, kết hợp với hít thở sâu kiểu thiền, nhưng mắt thì mở to nhìn thẳng vào mặt trời. Bây giờ, tôi có thể nhìn thẳng vào mặt trời lúc đó 30 phút liền mà chẳng thấy mắt bị mỏi tí nào. Các bạn lưu ý là: sau khi nhìn mặt trời, nên để cho mắt nghỉ ngơi quãng 5- 10 phút bằng cách nhìn vào các khoảng xanh, hoặc nhắm mắt lại. Ai đeo kính cận hoặc viễn thì để mắt nghỉ độ 10 phút rồi hãy đeo kính nhé.


Mấy ngày đầu mắt có thể hơi bị mỏi, nhức và đỏ, sau quãng một tuần sẽ hết. Cứ kiên trì thực hiện tiếp là sẽ có kết quả.


Tác dụng lắm. Mọi người thử đi.


Created with the Personal Edition of HelpNDoc: Create iPhone web-based documentation